Ceftriaxone 98% – Giải pháp cho tình trạng lờn Cefo liều cao
Thứ năm, 14/11/2024, 14:09
Giá: Liên hệ
Địa chỉ: 401 QL1A, khu phố 5, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP.HCM
Mô tả chi tiết:
Ceftriaxone là một kháng sinh cephalosporin thế hệ thứ tư, được sử dụng rộng rãi trong y tế và thú y nhờ khả năng kháng khuẩn mạnh và phổ rộng. Ceftriaxone có tác dụng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn Gram dương và Gram âm, đặc biệt hiệu quả trong điều trị các nhiễm khuẩn nghiêm trọng như nhiễm trùng đường hô hấp, tiết niệu, da, và máu. Kháng sinh này thường được tiêm hoặc truyền tĩnh mạch để nhanh chóng kiểm soát nhiễm trùng, đảm bảo hiệu quả điều trị cao.
1. Thông tin chung
• Xuất xứ: Ấn Độ
• Quy cách: lon 1kg, thùng 6 lon.
• Kết cấu: dạng bột mịn màu trắng ngà
2. Công dụng và liều dùng của Ceftriaxone 98% trong thuỷ sản
2.1 Công dụng
Đối với Tôm:
• Bệnh gan tụy, nhiễm khuẩn, giúp kháng viêm, giảm sưng gan. Phân trắng, mòn phụ bộ, cong thân, đục cơ.
Đối với Cá, Ếch, Lươn, Baba:
• Bệnh mù mắt, bệnh đường ruột, thối vây, xuất huyết.
2.2 Liều dùng
Đối với Tôm:
• Trị Bệnh: Pha 1g/1kg thức ăn.
• Phòng Bệnh: Pha 0,5g/1kg thức ăn.
Đối với Cá, Ếch, Lươn:
• Trị Bệnh: Pha 1kg/60 tấn thể trọng.
• Phòng Bệnh: Pha 1kg/120 tấn thể trọng.
3. Công dụng và liều dùng của Ceftriaxone 98% trong chăn nuôi gia súc, gia cầm
3.1 Công dụng
Đối với trâu, bò, heo:
• Bệnh tụ huyết trùng, tiêu chảy, viêm khớp, viêm màng não tuỷ, viêm đường tiết niệu, đau móng, viêm vú, viêm tử cung, viêm da, mụn nhọt, áp xê, nhiễm trùng vết thương.
Đối với gà, vịt:
• Bệnh tụ huyết trùng, tiêu chảy, viêm khớp, viêm da.
3.2 Liều dùng
• Trị Bệnh: Pha 20mg/kg thể trọng
• Phòng Bệnh: Pha 10mg/kg thể trọng
4.Hướng Dẫn Sử Dụng Ceftriaxone 98%
• Cân Đo Chính Xác: Đo liều lượng chính xác theo hướng dẫn.
• Trộn Đều: Trộn đều vào thức ăn. Để yên khoảng 30 phút để thuốc ngấm vào thức ăn trước khi cho vật nuôi ăn.
• Trường Hợp Vật Nuôi Không Ăn: Hòa vào nước và tạt trực tiếp xuống ao hoặc hệ thống nuôi trồng.
⚠️ Lưu Ý Quan Trọng:
• Sử Dụng Đúng Liều: Đảm bảo tuân thủ đúng liều lượng và hướng dẫn sử dụng để tránh hiện tượng kháng thuốc và bảo vệ sức khỏe vật nuôi.
• Điều Chỉnh Lượng Thức Ăn: Khi vật nuôi bị bệnh, điều chỉnh lượng thức ăn để phù hợp với tình trạng sức khỏe của chúng.
• Vật nuôi bệnh thường ăn ít hơn, cần điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp trong giai đoạn này. Để phát huy tối đa hoạt lực của kháng sinh, bà con nên xử lý kỹ môi trường để tránh tình trạng nhiễm khuẩn chéo giữa các ao nuôi và rút ngắn thời gian điều trị bệnh.